Cùng với sự phát triển của công nghiệp hoá, hiện đại hoá, các khu công nghiệp, nhà xưởng mọc lên nhiều vô kể. Nhà xưởng là một trong những công trình mọc lên nhiều và nổi trội nhất hiện nay. Thi công xây dựng nền cho nhà xưởng cần đáp ứng tốt tiêu chuẩn về cấu tạo đảm bảo các yêu cầu an toàn lao động, thẩm mỹ, vận hành tốt. Vậy cấu tạo nền nhà xưởng đạt chuẩn như thế nào? Cùng tìm hiểu ngày với bài viết dưới đây của chúng tôi nhé!
1. Cấu tạo nền nhà xưởng
Nền nhà xưởng quyết định và phản ánh chất lượng cũng như hiệu quả sử dụng kết cấu công trình nhà xưởng. Khác với những mặt nền nhà khác, thi công xây dựng nền nhà xưởng thường yêu cầu và đòi hỏi cao hơn bơi tính chất đặc thù của accs hoạt động trong nền nhà xưởng. Nhìn chung, kết cấu của nền nhà xưởng bao gồm các bộ phận như sau
1.1 Lớp phủ bề mặt
Lớp phủ bề mặt được ví như lớp áo giúp bảo vệ kết cấu nền nhà xưởng của bạn khỏi những tác động cơ học và hoá học từ môi trường con người. Đây là lớp phủ có tác động và phản ánh trực tiếp đến chất lượng của nền nhà xưởng.
Lớp phủ bê fmawtj được làm từ nhiều loại vật liệu xây dựng khác nhau như:
Lớp phủ bề mặt liên tục được làm từ đất dầm và bê tông
Lớp phủ rời: gạch, gỗ, gốm…
Lớp phủ cuộn: nhựa tổng hợp
Nền nhà xưởng đạt chuẩn thông thường sẽ sử dụng thi công lớp áo rời và lớp áo cuộn.
1.2 Lớp đệm nền
Lớp này có tác dụng truyền lực xuống nền và chống thấm cho nền nhà xưởng có cấu tạo bền vững hơn. Chiều dày của lớp đệm này được tính toán và thực hiện thi công có độ dày khoảng 60 – 100mm.
Ngoài ra, lớp đệm nền cũng có tác dụng tăng sức tải trọng cho cấu tạo nền nhà xưởng được vững chắc hơn. Tùy thuộc vào tải trọng và địa chất mà bạn có thể chọn cho mình lớp đệm nền phù hợp, đạt chuẩn cho nền nhã ưởng của mình.
1.3 Lớp trung gian
LỚp trung gian với nhiệm vụ hỗ trợ cho lớp đệm, giúp cho lớp đệm được bằng phẳng và bám dính tốt hơn , tăng tính liên kết giữa những lớp bên trong cấu tạo nền nhà xưởng tạo nền một khối nền chắc chắn, đạt chuẩn cho nhà xưởng của bạn
2. Thiết kế nền nhà xưởng đạt chuẩn
Để có một công trình nhà xưởng hay nền nhà xưởng đẹp, đạt chuẩn, việc đầu tiên sau khi khảo sát, nghiên cuus mặt bằng đó chính là thiết kế nền nhà xưởng. Công đoạn này được thi công ngay sau khi tiến hành công tác chuẩn bị, khảo sát mặt bằng, thương lượng của các chủ đầu tư. Việc tạo ra một bản vẽ thiết kế nền nhà xưởng đầy đủ, chi tiết giúp cho việc thi công nhà xưởng của bạn được thuận lợi hơn.
Các chủ thầu thi công công trình cần chú ý đảm bảo đáp ứng những yêu cầu đến từ chủ đầu tư cũng như tuân thủ theo quy định về tiêu chuẩn thiết kế theo quy định của bộ xây dựng:
Độ cao trên móng thấp hơn mặt nền với độ chênh lệch từ 0.15m đến 2m tuỳ thuộc vào vật liệu như cột thép, cột bê tông và cột có khung chèn tường.
Độ cao chênh lệch giữa khu vực nên pvfa móng nhà cần chú trọng để ý dựa theo độ cao của các chân đế cột thép. chiều sâu và kích thước nền móng
>> Gợi ý cho bạn:
- Một vài ý tưởng thiết kế ban công cực chill, nhất định không thể bỏ qua
- Những điều cần biết về sơn Epoxy tăng cứng
3. Bố trí thép nền nhà xưởng công nghiệp
Để giúp cho kết cấu cấu tạo nền nhà xưởng được vững chắc hơn, tăng khả năng chịu lực, thông thường người ta cần phải thi công bố trí thép cho nền nhà xưởng. Việc thi công thép cho cấu tạo nền nhà xưởng là rất quan trọng và đòi hỏi phải lựa chọn được những loại thép tốt nhất. Hiện nay, hai dòng sản phẩm thép được ưu tiên lựa chọn cho cấu tạo nền nhà xưởng là hai dòng thép momen âm và thép momen dương.
Nguyên tắc bố trí thép cho kết cấu nền nhà xưởng:
Các thanh thép được tiến hành đan thẳng và đều nhau, không sai lệch.
Khoảng cachs tiêu chuẩn, giúp tăng chất lượng bền bỉ cho nền được thi công bằng độ dày lớp bê tông.
Thép nối sàn không được vượt quá 50% diện tích mặt sàn và không được nối ở các vị trí bắt buộc phải chịu tải trọng lớn.
4. Quy trình thi công nền nhà xưởng đạt chuẩn chi tiết
Sau khi hoàn thiện các khâu thiết kế và bố trí khung thép cho cấu tạo nền nhà xưởng. Công đoạn cuối cùng bạn cần thực hiện đó chính là thi công nền nhà xưởng
4.2 Trộn bê tông
Tiến hành trộn bê tông cho nền nhà xưởng theo hai phương pháp đó là trộn bằng máy trực tiếp tại công trình hoặc sử dụng xe vận chuyển bê tông từ trạm bê tông.
4.3 Đổ bê tông
Những lưu ý khi tiến hành đổ bê tông cho công trình thi công nền nhà xưởng:
Lựa chọn phương án đổ bê tông phù hợp với quy mô và điều kiện kinh tế cũng hư kxy thuật thi công công trình
Không thực hiện đổ bê tông trong thời tiết cóc nhiệt độ quá cao, nắng nóng.
Chú ý đến chất lượng vữa xây dựng đạt chuẩn tốt nhất
Đổ bê tông theo quy trình từ trong ra ngoài và từ xa đến gần
Sử dụng dsaamf sàn bê tông giúp cho nền được vững chắc, bền bỉ hơn
Tính toán và thi công sao cho đảm bảo bê tông cso đầy đủ khoảng trống cho việc giãn nở
Nếu thi công vào trời mưa cần thực hiện che chắn đảm bảo haowcj nhwungx thi công.
4.4 Tháo dỡ khuôn đúc (cốp pha)
Sau khi bê tông đạt tiêu chuẩn tốc độ khô ráo nhất định có thể tiến hành tháo dỡ sau khoảng thời gian từ 3-4 tuần.
Chú ý tháo dỡ từ từ với từng bộ phận và tránh va đập mạnh, rơi vỡ những vật có trọng lượng lớn lên bề mặt bê tông.
4.5 Bảo dưỡng bê tông
BẢo dưỡng bê tông và công đoạn thi công nahwmf giúp cho bê tông của bạn có được đội ảm bê tông chắc chắn, không bị rạn nứt, nứt vỡ sa này. Để đảm bảo và nghiệm thu bê tông một cách tốt nhất, bạn nên bảo dưỡng bê tông như sau:
Phun nước vòi lớn lên bề mặt bê tông
Dùng nước trộn bê tông phun lên lớp bê tông vừa đổ
Phủ bạt hoặc che phủ bề mặt bê tông để đảm bảo khô ráo và đóng rắn hiệu quả trong 10 ngày.
Không tưới nước trực tiếp lên bề mặt bê tông đang được đổ sàn
Cấu Tạo nền nhà xưởng đạt chuẩn giúp cho công trình nền nhà xưởng của bạn thêm vững chắc, bền bỉ hơn đồng thời mang lại tính thẩm mỹ cao cho công trình thi cống của mình. Hy vọng qua bài viết của bạn sẽ tìm được những thông tin kiến thức mà mình đang cần để áp dụng ngay vào công trình thi công của mình
>> Tìm hiểu về địa chỉ mua sơn epoxy để có chất lượng tốt nhất tại: https://sonjymec.com/mua-son-epoxy-o-dau-chat-luong-tot.htm